Câu hỏi:

04/07/2025 26 Lưu

Trong nông nghiệp người ta có thể sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh diệt bọ dừa; muỗm muỗm diệt bọ rầy, sâu đục thân;...

Việc sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh là ứng dụng của hiện tượng

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Đối với việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, việc sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh có tác dụng

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

A. hạn chế sử dụng hoá chất và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

A. Sai. \(\frac{{AB}}{{AB}}\) quy định kiểu hình thân xám, cánh dài.     

B. Sai. \(\frac{{ab}}{{ab}}\) quy định kiểu hình thân đen, cánh cụt.         

C. Đúng. \(\frac{{Ab}}{{Ab}}\) quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt.  

D. Sai. \(\frac{{aB}}{{aB}}\) quy định kiểu hình thân đen, cánh dài.

Lời giải

Đáp án: a – Đúng, b – Đúng, c – Đúng, d – Đúng

P: 0,3 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,1 aabb.

a) Đúng. Kiểu gene AaBb tự thụ đã cho tối đa 9 loại kiểu gene. 

b) Đúng. Tự thụ phấn làm giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp.

c) Đúng. Kiểu hình trội về 1 cặp tính trạng có 4 loại kiểu gene: AAbb, Aabb, aaBB, aaBb.

d) Đúng.

Cây thân cao, hoa đỏ được tạo ra nhờ sự tự thụ của: 0,3 AABb : 0,4 AaBb 

0,3 AABb tự thụ → AAB- ở F2 là: \(0,3 \times (1 - bb) = 0,3 \times \left( {1 - \frac{{1 - {\raise0.7ex\hbox{$1$} \!\mathord{\left/

 {\vphantom {1 {{2^2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}

\!\lower0.7ex\hbox{${{2^2}}$}}}}{2}bb} \right) = \frac{3}{{16}}.\)

0,4 AaBb tự thụ → A-B- ở F2 là:

\(0,4 \times (1 - aa) \times (1 - bb) = 0,3 \times \left( {1 - \frac{{1 - {\raise0.7ex\hbox{$1$} \!\mathord{\left/

 {\vphantom {1 {{2^2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}

\!\lower0.7ex\hbox{${{2^2}}$}}}}{2}aa} \right) \times \left( {1 - \frac{{1 - {\raise0.7ex\hbox{$1$} \!\mathord{\left/

 {\vphantom {1 {{2^2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}

\!\lower0.7ex\hbox{${{2^2}}$}}}}{2}bb} \right) = \frac{5}{{32}}.\)

→ Cây thân cao, hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ: \(\frac{3}{{16}} + \frac{5}{{32}} = \frac{{11}}{{32}}.\)

Cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gene (AaBb) được tạo ra nhờ sự tự thụ của: 0,4 AaBb. 

→ Cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gene (AaBb) ở F2 là: \(0,4 \times \frac{1}{{{2^2}}}Aa \times \frac{1}{{{2^2}}}Bb = \frac{1}{{40}}.\)

→ Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có Một quần thể thực vật tự thụ phấn, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gene là 0,3 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,1 aabb.  a) F2 có tối đa 9 loại kiểu gene.   b) Tỉ lệ kiểu gene dị hợp giảm dần qua các thế hệ.  c) F3 và F4 đều có 4 loại kiểu gene quy định kiểu hình trội về 1 tính trạng.  d) Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 4/55 số cây có kiểu gene dị hợp 2 cặp gene.  (ảnh 1) số cây có kiểu gene dị hợp 2 cặp gene.  

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP