Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Trước sức tấn công ồ ạt của tư bản Pháp, ngay từ đầu giai cấp phong kiến cầm quyền có trách nhiệm bảo vệ độc lập đã tỏ ra hèn nhát và bất lực, trong nội bộ có sự phân hóa thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hòa. Cùng đứng trên lập trường giai cấp phong kiến thống trị, hai phái trên có cách giải quyết mâu thuẫn dân tộc khác nhau. Phái chủ chiến muốn dựa vào phong kiến Trung Quốc để đánh Pháp. Tiêu biểu cho phái “công thủ” này có Tô Linh, Phan Hữu Nghị, Trần Văn Vi, Lê Hiến Hữu, Nguyễn Đăng Điều, Hồ Sỹ Tuấn chủ trương “phải giữ và đánh, thủ để công và công để thủ, rồi quét sạch địch”; phái chủ hòa với các lập luận khác thường như “chiến không bàng hòa", “thủ để hòa”. Lập luận này của phái chủ hòa bị phái “công thủ” kịch liệt lên án".
(Nguyễn Duy Thuỵ, Bàn thêm về nguyên nhân Việt Nam mất nước dưới thời Nguyễn, Tạp chí Khoa học Xã hội Tây Nguyên, số 3/2022, tr.3)
a) Vua quan trong triều Nguyễn không kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp đến cùng.
b) Thiếu sự đoàn kết, thống nhất về đường lối đấu tranh trong nội bộ triều đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
c) Dù khác nhau về đường lối đấu tranh, nhưng cả hai phái chủ hòa và chủ chiến đều có điểm chung là: quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp đến cùng để bảo vệ độc lập dân tộc.
d) Chủ trương đấu tranh của cả hai phái chủ hòa và chủ chiến trong nội bộ triều Nguyễn đều có những hạn chế.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Trước sức tấn công ồ ạt của tư bản Pháp, ngay từ đầu giai cấp phong kiến cầm quyền có trách nhiệm bảo vệ độc lập đã tỏ ra hèn nhát và bất lực, trong nội bộ có sự phân hóa thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hòa. Cùng đứng trên lập trường giai cấp phong kiến thống trị, hai phái trên có cách giải quyết mâu thuẫn dân tộc khác nhau. Phái chủ chiến muốn dựa vào phong kiến Trung Quốc để đánh Pháp. Tiêu biểu cho phái “công thủ” này có Tô Linh, Phan Hữu Nghị, Trần Văn Vi, Lê Hiến Hữu, Nguyễn Đăng Điều, Hồ Sỹ Tuấn chủ trương “phải giữ và đánh, thủ để công và công để thủ, rồi quét sạch địch”; phái chủ hòa với các lập luận khác thường như “chiến không bàng hòa", “thủ để hòa”. Lập luận này của phái chủ hòa bị phái “công thủ” kịch liệt lên án".
(Nguyễn Duy Thuỵ, Bàn thêm về nguyên nhân Việt Nam mất nước dưới thời Nguyễn, Tạp chí Khoa học Xã hội Tây Nguyên, số 3/2022, tr.3)
a) Vua quan trong triều Nguyễn không kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp đến cùng.
b) Thiếu sự đoàn kết, thống nhất về đường lối đấu tranh trong nội bộ triều đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
c) Dù khác nhau về đường lối đấu tranh, nhưng cả hai phái chủ hòa và chủ chiến đều có điểm chung là: quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp đến cùng để bảo vệ độc lập dân tộc.
d) Chủ trương đấu tranh của cả hai phái chủ hòa và chủ chiến trong nội bộ triều Nguyễn đều có những hạn chế.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Vua quan trong triều Nguyễn không kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp đến cùng. |
=> Đúng. Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng (1858), triều đình nhà Nguyễn có tổ chức nhân dân kháng chiến. Tuy nhiên, sau đó, trước sức mạnh của giặc, nhà Nguyễn đã từng bước đầu hàng, thông qua việc kí kết với Pháp các hiệp ước bất bình đẳng (Hiệp ước Nhâm Tuất => Giáp Tuất => Hác-măng => Pa-tơ-nốt)… |
b) Thiếu sự đoàn kết, thống nhất về đường lối đấu tranh trong nội bộ triều đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. |
=> Đúng. Trước sức tấn công ồ ạt của tư bản Pháp, trong nội bộ triều Nguyễn đã có sự phân hóa thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hòa. Mâu thuẫn giữa hai phải này khiến triều đình không có được một đường lối thống nhất, thường xuyên thay đổi chính sách giữa đánh và hòa, làm mất cơ hội phản công hoặc tổ chức phòng thủ hiệu quả. |
c) Dù khác nhau về đường lối đấu tranh, nhưng cả hai phái chủ hòa và chủ chiến đều có
|
=> Sai. Phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn chủ trương nhân nhượng, hòa hoãn với thực dân Pháp, không kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cũng. |
d) Chủ trương đấu tranh của cả hai phái chủ hòa và chủ chiến trong nội bộ triều Nguyễn đều có những hạn chế. |
=> Đúng. Chủ trương đấu tranh của cả hai phái chủ hòa và chủ chiến trong nội bộ triều Nguyễn đều có những hạn chế. Ví dụ: + Phái chủ chiến: muốn “dựa vào phong kiến Trung Quốc để đánh Pháp”. Trong khi đó: ở thời điểm nửa sau thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã lâm vào suy yếu và đang bị các nước đế quốc, thực dân xâu xé; tư tưởng “thủ để công và công để thủ” (thủ - phòng thủ; công - tấn công) cũng có những hạn chế, khiến nhà Nguyễn bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh bại quân Pháp (như: chiến sự tại Gia Định,….). + Phái chủ hòa: chủ trương nhân nhượng, hòa hoãn với thực dân Pháp, ảo tưởng vào việc giành lại những vùng đất đã mất bằng con đường thương lượng,… |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
A. Là cầu nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tinh thần đoàn kết là truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam được hun đúc nên từ lịch sử chống ngoại xâm. |
=> Đúng. Những cuộc chiến tranh yêu nước đã góp phần hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiêu biểu là: long yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất kiên cường,… |
b) Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. |
=> Đúng. Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có tác động lớn đến quá trình hình thành quốc gia, dân tộc; đến tiến trình lịch sử dân tộc và chính sách quản lý đất nước. Kết quả của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc cũng ảnh hưởng đến tính chất xã hội và công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa. |
c) Những truyền thống tốt đẹp, tiêu biểu của dân tộc Việt Nam |
=> Sai. Các truyền thống của dân tộc Việt Nam được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài, từ dựng nước và giữ nước, gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Việt. Chúng được tích lũy, kế thừa và sáng tạo qua nhiều thế hệ, trở thành những giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán và cách ứng xử tốt đẹp. => Đấu tranh chống ngoại xâm là một yếu tố góp phần hình thành các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. |
d) Từ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã cho thấy: |
=> Sai. Sức mạnh nội tại của dân tộc (nội lực) là nhân tố quyết định thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.