Câu hỏi:
12/03/2020 255Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thế hệ P đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
II. Thế hệ P có số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.
III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%.
IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ 1/256.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Gọi tần số kiểu gen Aa ở thế hệ ban đầu là x.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 100 – 80 = 20% = 0,2.
→ P : (0,8 – x) AA : xAa : 0,2aa = 1
Qua một thế hệ ngẫu phối tần số alen a = 0,2 + x/2 → Qua một thế hệ ngẫu phối tỉ lệ kiểu gen aa= P:0,7AA, 0,1 Aa, aa:0,2
Xét các phát biểu đưa ra:
- I sai vì thế hệ P quần thể không cân bằng
+ =0,7x 0,2=0,14
+ quần thể chưa cân bằng
- II sai vì thế hệ P số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử (AA+ aa)=(0,7+0,2)=0.9=90
- III đúng
Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm
- IV đúng
Cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P: (0,7 AA. 0.1 Aa) hay (7/8Aa:1/8Aa)=(15/16 A,1/16a)
Tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ:
Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?
Câu 3:
Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và BB. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
Câu 4:
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đay sai?
Câu 5:
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là tiêu hóa nội bào, nhờ các enzim thủy phân trong lizôxôm.
II. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa, quá trình tiêu hóa gồm cả tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
III. Tiêu hóa ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa, với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
IV. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong các cơ quan tiêu hóa.
Câu 6:
Trong quá trình dịch mã, thành phần nào tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!