Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ta có : A(y) = 7y2 – 3y +
Đa thức A(y) có 3 hạng tử là :
7y2 có bậc 2
– 3y có bậc 1
có bậc 0
Mà bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
Hạng tử có bậc cao nhất là 7y2 có bậc 2
⇒ Bậc của đa thức A(y) là 2
- Ta có : B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + = 6x5 – 3x + 7x3 +
Sau khi rút gọn, đa thức B(x) có 4 hạng tử là :
6x5 có bậc 5
– 3x có bậc 1
7x3 có bậc 3
có bậc 0
Mà bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
Hạng tử có bậc cao nhất là 6x5 có bậc 5
⇒ Bậc của đa thức B(x) là 5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
Câu 2:
Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến
Câu 3:
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.
Câu 4:
Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
Câu 5:
Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.
Câu 6:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) (trong mục 1) theo lũy thừa tăng dần của biến.
về câu hỏi!