Câu hỏi:

12/07/2024 5,303

Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Câu hỏi trong đề:   Chương 4: Biểu thức đại số !!

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là –1.

    Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1

    Đa thức bậc hai thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 - 1

    Đa thức bậc ba thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 - 1

    Đa thức bậc bốn thỏa mãn các điều kiện trên: 5x4 - 1

    ...........................

Tổng quát: Đa thức bậc n (n là số tự nhiên): 5xn - 1

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:

Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3

R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4

Xem đáp án » 12/07/2024 49,320

Câu 2:

Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5

Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến

Xem đáp án » 12/07/2024 10,696

Câu 3:

Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,860

Câu 4:

Tìm bậc của đa thức A(y), B(x) nêu trên.

Xem đáp án » 13/03/2020 7,740

Câu 5:

Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1

Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.

Xem đáp án » 12/07/2024 6,915

Câu 6:

Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) (trong mục 1) theo lũy thừa tăng dần của biến.

Xem đáp án » 12/07/2024 4,347