Doanh nghiệp X chuyên kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu thủy hải sản. Doanh nghiệp quan tâm tạo việc làm thường xuyên cho người lao động với mức lương thưởng xứng đáng và xây dựng một môi trường lao động an toàn, thông thoáng, bảo đảm sức khỏe. Vì vậy, năng suất lao động trong doanh nghiệp khá cao; sản phẩm bảo đảm chất lượng theo cam kết, khách hàng rất tin tưởng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận ngày một tăng. Tuy nhiên trong quá trình xuất hàng, doanh nghiệp X đã bị cơ quan thuế phát hiện không xuất hóa đơn bán hàng cho nhiều công ty đối tác nhằm trốn thuế.
a/Em nhận xét như thế nào về việc làm của doanh nghiệp X trong tình huống trên.
b/Em hãy liệt kê các biểu hiện thiếu trách nhiệm đối với xã hội của một số doanh nghiệp và lấy ví dụ minh hoạ.
Doanh nghiệp X chuyên kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu thủy hải sản. Doanh nghiệp quan tâm tạo việc làm thường xuyên cho người lao động với mức lương thưởng xứng đáng và xây dựng một môi trường lao động an toàn, thông thoáng, bảo đảm sức khỏe. Vì vậy, năng suất lao động trong doanh nghiệp khá cao; sản phẩm bảo đảm chất lượng theo cam kết, khách hàng rất tin tưởng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận ngày một tăng. Tuy nhiên trong quá trình xuất hàng, doanh nghiệp X đã bị cơ quan thuế phát hiện không xuất hóa đơn bán hàng cho nhiều công ty đối tác nhằm trốn thuế.
a/Em nhận xét như thế nào về việc làm của doanh nghiệp X trong tình huống trên.
b/Em hãy liệt kê các biểu hiện thiếu trách nhiệm đối với xã hội của một số doanh nghiệp và lấy ví dụ minh hoạ.
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung |
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là toàn bộ trách nhiệm bắt buộc và tự nguyện mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội bằng những chính sách và việc làm cụ thể, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước. |
Các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: -Trách nhiệm kinh tế: đầu tư tối ưu quy trình vận hành dẫn đến tiết kiệm chỉ phí sản xuất hàng hoá, dịch vụ mà xã hội cần với mức giá hợp lí, tạo công ăn việc làm cho người lao động với mức thù lao xứng đáng, tạo cho họ cơ hội phát triển chuyên môn, nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng, an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng, |
- Trách nhiệm pháp lí: tuân thủ pháp luật vê thuê, môi trường, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. |
- Trách nhiệm đạo đức: thực hiện đạo đức kinh doanh; sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho xã hội và môi trường, đối xử công bằng, khách quan với người lao động. |
- Trách nhiệm từ thiện, tình nguyện tham gia các hoạt động thiện nguyện nhân đạo, giúp đỡ những người trong cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn, tham gia các hoạt động công ích xã hội, đóng góp phát triển cộng đồng. |
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội và doanh nghiệp. |
+ Đối với doanh nghiệp. Thực hiện trách nhiệm xã hội mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tạo ra hình ảnh thương hiệu tích cực, tạo dựng tên tuổi, hình ảnh xã hội của doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin đối với công chúng và tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp + Đối với xã hội. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần thúc đây sự phát triển bền vững của đất nước, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, thách thức của cộng đồng và xã hội, góp phần bảo vệ môi trường. |
Trong tình huống trên, doanh nghiệp X đang thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cụ thể thực hiện trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm đạo đức |
- Trách nhiệm kinh tế: Doanh nghiệp quan tâm tạo việc làm thường xuyên cho người lao động với mức lương thưởng xứng đáng và xây dựng một môi trường lao động an toàn, thông thoáng, bảo đảm sức khỏe; tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng theo cam kết; Tạo ra năng xuất lao động cao. |
- Trách nhiệm đạo đức: Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm không gây hại cho xã hội, luôn đảm bảo chất lượng theo cam kết. |
Việc doanh nghiệp X thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với xã hội |
- Đối với xã hội: Việc doanh nghiệp X thực hiện các trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững khi doanh nghiệp chú trọng việc tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng theo cam kết; tạo ra việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động; góp phần tăng thu ngân sách nhà nước... - Đối với doanh nghiệp X: Tạo được niềm tin với khách hàng về chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao; |
Bên cạnh việc thực hiện tốt trách nhiệm kinh tế, đạo đức, doanh nghiệp X đã vi phạm việc thực hiện trách nhiệm pháp lí, cụ thể: Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp X đã không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các quy định khác của pháp luật nên đã bị cơ quan thuế phát hiện không xuất hóa đơn bán hàng cho nhiều công ty đối tác nhằm trốn thuế |
Thái độ đối với hành vi trên của doanh nghiệp: - Không đồng tình với hành vi vi phạm trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp X. - Hành vi vi phạm trách nhiệm pháp lí đã gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia, gây thâm hụt ngân sách nhà nước - Hành vi trên cần được lên án, phê phán Mỗi doanh nghiệp cần nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.... |
b/ Biểu hiện thiếu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: + Sản xuất, kinh doanh hàng hóa kém chất lượng. + Xả chất thải, nước thải chưa qua xử lí ra môi trường. + Trốn thuế. + Xúc phạm, miệt thị, có thái độ phân biệt đối xử với người lao động. + Cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp khác,… |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Giáo dục Kinh tế và pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Kinh tế pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nội dung |
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là toàn bộ trách nhiệm bắt buộc và tự nguyện mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội bằng những chính sách và việc làm cụ thể, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước. |
Các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: -Trách nhiệm kinh tế: đầu tư tối ưu quy trình vận hành dẫn đến tiết kiệm chỉ phí sản xuất hàng hoá, dịch vụ mà xã hội cần với mức giá hợp lí, tạo công ăn việc làm cho người lao động với mức thù lao xứng đáng, tạo cho họ cơ hội phát triển chuyên môn, nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng, an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng, |
- Trách nhiệm pháp lí: tuân thủ pháp luật vê thuê, môi trường, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. |
- Trách nhiệm đạo đức: thực hiện đạo đức kinh doanh; sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho xã hội và môi trường, đối xử công bằng, khách quan với người lao động. |
- Trách nhiệm từ thiện, tình nguyện tham gia các hoạt động thiện nguyện nhân đạo, giúp đỡ những người trong cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn, tham gia các hoạt động công ích xã hội, đóng góp phát triển cộng đồng. |
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội và doanh nghiệp. |
+ Đối với doanh nghiệp. Thực hiện trách nhiệm xã hội mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tạo ra hình ảnh thương hiệu tích cực, tạo dựng tên tuổi, hình ảnh xã hội của doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin đối với công chúng và tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp |
+ Đối với xã hội. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần thúc đây sự phát triển bền vững của đất nước, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, thách thức của cộng đồng và xã hội, góp phần bảo vệ môi trường. |
Trong tình huống trên, doanh nghiệp X đang thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cụ thể thực hiện trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm đạo đức |
- Trách nhiệm kinh tế: Doanh nghiệp quan tâm tạo việc làm thường xuyên cho người lao động với mức lương thưởng xứng đáng và xây dựng một môi trường lao động an toàn, thông thoáng, bảo đảm sức khỏe; tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng theo cam kết; Tạo ra năng xuất lao động cao. |
- Trách nhiệm pháp lý: + Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng theo cam kết + Thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước đầy đủ, đúng hạn. |
- Trách nhiệm đạo đức: Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm không gây hại cho xã hội, luôn đảm bảo chất lượng theo cam kết. |
Việc doanh nghiệp X thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã có ý nghĩa quan trọng không chỉ cđối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với xã hội |
- Đối với xã hội: Việc doanh nghiệp X thực hiện các trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững khi doanh nghiệp chú trọng việc tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng theo cam kết; tạo ra việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động... |
- Đối với doanh nghiệp X: Tạo được niềm tin với khách hàng về chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. |
Liên hệ: Đồng tình với hành động của doanh nghiệp X khi thực hiện tốt trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội |
* Khi thực hiện nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp, mỗi công dân có trách nhiệm: -Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Duy trì chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, bảo vệ quyên lợi, niềm tin của người tiêu dùng, kêt hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng -Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn trong doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi chính đáng của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mình - Cùng tập thể lãnh đạo xây dựng chính sách, kế hoạch và thực hiện trách nhiệm với cộng đồng phù hợp với lĩnh vực hoạt động, điều kiện và khả năng thực hiện của doanh nghiệp |
Lời giải
Nội dung |
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là toàn bộ trách nhiệm bắt buộc và tự nguyện mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội bằng những chính sách và việc làm cụ thể, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước. |
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội và doanh nghiệp. |
+ Đối với doanh nghiệp. Thực hiện trách nhiệm xã hội mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tạo ra hình ảnh thương hiệu tích cực, tạo dựng tên tuổi, hình ảnh xã hội của doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin đối với công chúng và tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp |
+ Đối với xã hội. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần thúc đây sự phát triển bền vững của đất nước, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, thách thức của cộng đồng và xã hội, góp phần bảo vệ môi trường. |
- Một số thách thức các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt trong việc thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: |
Nhận thức của người tiêu dùng đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng như các hành vi đạo đức doanh nghiệp còn khá hạn chế. |
Một số cơ quan truyền thông có nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng chưa đầy đủ, nên việc thông tin có những sai lệch, càng làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các cơ quan chức năng trong ứng xử với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triển bền vững. |
Thiếu nguồn lực và cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp trong nước lấy lợi ích kinh tế làm tối thượng, chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, thu lợi bất chính, đồng thời bắt xã hội phải gánh chịu những thiệt hại về vật chất, tinh thần, sức khỏe gấp nhiều lần so với mối lợi ngắn hạn mà doanh nghiệp thu được. |
Vẫn còn tồn tại quan niệm “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chỉ dành cho tập đoàn lớn, đa quốc gia”, “ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là thứ xa xỉ của các nước phát triển, không phù hợp với các nước đang phát triển”. |
Thiếu nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, số người được đào tạo chuyên nghiệp vẫn còn rất nhiều hạn chế. |
* Khi thực hiện nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp, mỗi công dân có trách nhiệm: -Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan. |
- Duy trì chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, bảo vệ quyên lợi, niềm tin của người tiêu dùng, kêt hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng. |
-Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn trong doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi chính đáng của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mình. |
- Cùng tập thể lãnh đạo xây dựng chính sách, kế hoạch và thực hiện trách nhiệm với cộng đồng phù hợp với lĩnh vực hoạt động, điều kiện và khả năng thực hiện của doanh nghiệp. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.