Câu hỏi:
17/03/2020 1,890Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:
Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.
Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).
Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.
Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
1. a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.
2. b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.
3. c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.
4. d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.
Số phát biểu đúng là
Câu hỏi trong đề: 230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Các phát biểu đúng: b, c, d.
a. Sau bước 1, dung dịch màu lục nhạt
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh:
Câu 2:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
➢ Bước 1: nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
➢ Bước 2: nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
➢ Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư, rồi đun nóng.
Nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 3:
Trong thùng điện phân Al2O3 nóng chảy (hình dưới) người ta sử dụng anot (cực dương) bằng than chì và chia thành nhiều tấm gắn trên một thanh ngang có thể nâng lên hoặc hạ xuống để
Câu 4:
Nung natri axetat với hỗn hợp NaOH và CaO (rắn) là phương pháp điều chế khí nào sau đây trong phòng thí nghiệm (khí này có nhiều trong bùn ở đáy ao) ?
Câu 5:
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất khí Z trong phòng thí nghiệm sau:
Các chất rắn X, dung dịch Y, dung dịch T lần lượt phù hợp sơ đồ là:
Câu 6:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.
(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3.
(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm.
(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lê Thánh Tông - TP Hồ Chí Minh (Tháng 3) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận