Câu hỏi:
17/03/2020 485Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:
1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.
2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.
3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.
4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.
5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.
6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.
Số nhận định đúng trong các nhận định trên là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh:
Câu 2:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
➢ Bước 1: nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
➢ Bước 2: nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
➢ Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư, rồi đun nóng.
Nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 3:
Nung natri axetat với hỗn hợp NaOH và CaO (rắn) là phương pháp điều chế khí nào sau đây trong phòng thí nghiệm (khí này có nhiều trong bùn ở đáy ao) ?
Câu 4:
Trong thùng điện phân Al2O3 nóng chảy (hình dưới) người ta sử dụng anot (cực dương) bằng than chì và chia thành nhiều tấm gắn trên một thanh ngang có thể nâng lên hoặc hạ xuống để
Câu 5:
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất khí Z trong phòng thí nghiệm sau:
Các chất rắn X, dung dịch Y, dung dịch T lần lượt phù hợp sơ đồ là:
Câu 6:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.
(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3.
(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm.
(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!