Câu hỏi:
18/03/2020 238Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Nhiệt độ sôi (°C) |
182 |
184 |
-6,7 |
-33,4 |
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) |
6,48 |
7,82 |
10,81 |
10,12 |
Câu hỏi trong đề: 230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất 2 khí
CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T
Tính bazơ của Z > T Z là CH3NH2 và T là NH3.
xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
Chọn đáp án D.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 677
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:
Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
Câu 2:
Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng. Nguyên liệu điều chế isoamyl axetat là:
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dựng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:
Câu 4:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nằo sau đây ?
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là
Câu 6:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
Câu 7:
Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1 |
M + dung dịch muối X |
Thí nghiệm 2 |
X + dung dịch muối Y |
Thí nghiệm 3 |
X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng |
Thí nghiệm 4 |
Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng |
Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận