Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với H2 (Ni, to)
A. Loại vì [Ag(NH3)]OH thể hiện tính oxi hóa
⇒ C6H12O6 thể hiện tính khử.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
B. Loại vì C6H12O6 không thể hiện tính oxxi hóa hay khử.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
C. Thỏa mãn. H2 thể hiện tính khử (0 lên +1)
⇒ C6H12O6 thể hiện tính oxh.
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH
D. Loại vì Br2 thể hiện tính oxh (0 về -1)
⇒ C6H12O6 thể hiện tính khử
C6H12O6 + Br2 C6H12O6Br2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Câu 5:
Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCH=O), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng
về câu hỏi!