Tính chất hóa học của monosaccarit
21 người thi tuần này 4.6 22.1 K lượt thi 36 câu hỏi 36 phút
🔥 Đề thi HOT:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
1.1. Khái niệm
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Lời giải
Chọn đáp án A
Các chất hòa tan được ở nhiệt độ thường là: axit axetic, glixerol và glucozo(3)
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án B
Các chất có nhóm -CHO trong phân tử thì có phản ứng tráng gương : C6H12O6 (glucozơ), HCHO, HCOOH
Câu 5
Các chất: glucose (C6H12O6), fomaldehyde (HCH=O), acetaldehyde (CH3CHO), methyl fomatate (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng
Các chất: glucose (C6H12O6), fomaldehyde (HCH=O), acetaldehyde (CH3CHO), methyl fomatate (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng
Lời giải
Đáp án C
Vì glucose có hàm lượng mạch hở ( mạch hở mới phản ứng tráng gương) nhỏ nên phản ứng xảy ra chậm, tạo màng mịn, nếu các hoá chất khác sẽ không được phẳng. Ngoài ra glucose còn không độc hại như những chất có gốc aldehyde khác.
Lời giải
Chọn đáp án A
Saccarozơ và glixerol trong cấu tạo đều không có nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 7
Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Lời giải
Chọn đáp án C
Chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc gồm :anđehit axetic, glucozơ → Đáp án C.
Chú ý: axetilen có tham gia phản ứng thế với phức bạc amoniac ( phản ứng này không được gọi là phản ứng tráng bạc)
Câu 8
Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây để tráng bạc ?
Lời giải
Chọn đáp án D
Phản ứng tráng bạc tạo ruột phích là từ Glucozơ do giá thành rẻ, không độc hại và cho chất lượng lớp tráng bền, đẹp
Câu 9
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án B
"khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron).
⇒ trong phản ứng cộng H2 tạo sobitol thì glucozơ thể hiện tính oxi hóa
Lời giải
Chọn đáp án B
Sobitol là sản phẩm của phản ứng khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Phương trình hóa học:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)
Câu 12
Khi sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với H2 (Ni, to)
A. Loại vì [Ag(NH3)]OH thể hiện tính oxi hóa
⇒ C6H12O6 thể hiện tính khử.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
B. Loại vì C6H12O6 không thể hiện tính oxxi hóa hay khử.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
C. Thỏa mãn. H2 thể hiện tính khử (0 lên +1)
⇒ C6H12O6 thể hiện tính oxh.
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH
D. Loại vì Br2 thể hiện tính oxh (0 về -1)
⇒ C6H12O6 thể hiện tính khử
C6H12O6 + Br2 C6H12O6Br2
Câu 14
Cho các chất: (1) glucozơ, (2) triolein, (3) axit oleic, (4) axetanđehit. Ở điều kiện thích hợp, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni) là
Lời giải
Chọn đáp án A
• (2): triolein (C17H33COO)3C3H5 và (3) axit oleic C17H33COOH còn có
nối đôi C=C trong mạch cacbon ⇒ + H2/xt Ni → gốc hđc no.
• các hợp chất: (1) glucozơ và (4) axetanđehit có nhóm chức anđehit –CHO (πC=O)
⇒ có khả năng + H2/xt Ni → chức ancol –CH2OH.
Theo đó, cả 4 chất đều thỏa mãn
Lời giải
Chọn đáp án D
(glucozơ, fructozơ) C6H12O6 + H2 CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
trong 4 đáp án thì D. glucozơ thỏa mãn
Lời giải
Chọn đáp án B
Nhận thấy glixerol, saccarozơ không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3, anđehit axetic không tham gia phản ứng với Na
Câu 17
Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơ
Lời giải
Chọn đáp án B
Glucozơ + AgNO3/NH3 Amoni gluconat + Ag↓
⇒ glucozơ thể hiện tính khử.
Glucozơ + H2 Sobitol
⇒ glucozơ thể hiện tính oxi hóa
Câu 18
Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng với các chất: (1) H2 (xúc tác Ni, to), (2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to). Chất nào sau đây phù hợp với T?
Lời giải
Chọn đáp án B
C6H12O6 + H2 → C6H14O2.
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 .
Vậy T là glucozơ
Câu 19
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) HOCH2(CHOH)4CHO + AgNO3 HOCH2(CHOH)4COOH + 2Ag.
(2) HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 + H2O HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr.
(3) HOCH2(CHOH)4CHO + H2 HOCH2(CHOH)4CH2OH.
(4) HOCH2(CHOH)4CHO 2C2H5OH + 2CO2.
Phản ứng trong đó glucozơ chỉ thể hiện tính khử là
Lời giải
Chọn đáp án A
"khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)".
||⇒ trong phản ứng (1) và (2) glucozơ thể hiện tính khử
Câu 20
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to)
(b) Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo thành sobitol.
(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch amoni gluconat.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Lời giải
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.
(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.
trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa
⇄ là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Lời giải
Chọn đáp án D
Glucozơ không thể hiện tính khử khi phản ứng đó glucozơ không tăng số oxi hóa
Phản ứng D : glucozơ giám số oxy hóa
Câu 22
Cho các tác nhân phản ứng và các điều kiện tương ứng:
(1) H2 (xúc tác Ni, to)
(2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to)
(3) Cu(OH)2
(4) (CH3CO)2O (piriđin)
(5) Br2 (trong nước).
Số tác nhân có phản ứng với dung dịch glucozơ ở các điều kiện trên là
Lời giải
Chọn đáp án B
Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:
• phản ứng (1): tạo sobitol
• phản ứng với Br2/H2O:
glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.
||⇒ Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ
Lời giải
Chọn đáp án B
A. Loại vì glucozơ không thủy phân (phản ứng với H2O (H+, to))
C. Loại vì glucozơ không phản ứng với NaOH
D. Loại vì glucozơ không phản ứng với Na2CO3
Câu 24
Glucozơ được điều chế từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Để tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ người ta thực hiện các bước như sau:
(1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 -700C trong vài phút
(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Phát biểu đúng là: glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
A. Sai vì glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ không làm mất màu nước brom.
C. Sai vì glucozơ và fructozơ thuộc loại monosaccarit.
D. Sai vì trong phân tử glucozơ có nhóm anđehit -CH=O còn fructozơ có nhóm xeton -C(=O)-
Lời giải
Chọn đáp án C
Fructozơ không phản ứng được với nước Brom.
Chú ý: Fructozơ có tính chất của 1 ancol đa chức nên nó tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2, có tính chất của xeton nên tác dụng với H2 tạo thành sobitol. Mặc dù nó không có nhóm –CHO nhưng vẫn có phản ứng tráng gương và tác dụng với Cu(OH)2/ vì trong môi trường bazơ tồn tại cân bằng.
Câu 27
Cho các tính chất sau: (1) tác dụng với nước brom, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
Số tính chất đúng với cả dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là
Lời giải
Chọn đáp án A
Các tính chất đúng với cả fructozơ và glucozơ là: (2) có phản ứng tráng bạc,
(3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
còn glucozơ có phản ứng với Br2/H2O; còn frutozơ thì không
Lời giải
Chọn đáp án A
Fructozơ không chứa chức anđehit và không chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường axit của nước brom.
→ fructozơ không tác dụng với nước brom
Lời giải
Chọn đáp án A
Glucozơ và fructozơ đều là các ancol đa chức (poliancol hay poliol) nên đều tác dụng với Cu(OH)2 đều tạo dung dịch màu xanh lam :
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 31
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vòng.
(b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Chọn đáp án C
(a) cấu tạo mạch vòng là trạng thái tồn tại chủ yếu của glucozơ và fructozơ → đúng.
(b) saccarozơ KHÔNG có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 → phát biểu (b) sai.
(c) theo chương trình ta biết có 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ → đúng.
(d) điểm lại tính chất vật lí của glucozơ
⇒ Tổng có 3 phát biểu đún
Câu 32
Cho các phát biểu sau
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(c) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Axit gluconic thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Chọn đáp án A
• hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol, không phải axit gluconic → (a) sai.
• glucozơ: đường nho, fructozơ: đường mật ong, saccarozơ: đường mía, mantozơ: đường mạch nha,...
• glucozơ có tham gia phản ứng tráng bạc NHƯNG là bị oxi hóa chứ không phải bị khử → (c) sai.
• axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH có 2 loại nhóm chức là ancol và chức axit COOH
→ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức → (d) đúng.
||⇒ có 2 trong 4 phát biểu đúng
Câu 33
Cho các phát biểu sau
(a) Glucozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(b) Dung dịch glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Chọn đáp án B
cả 4 phát biểu đều đúng
Lời giải
Chọn đáp án C
Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo 2 loại phức đồng khác nhau. Trong phức đồng của glucozơ có chứa nhóm CHO, phức đồng của fructozơ có chưa nhóm CO
Lời giải
Chọn đáp án D
Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng oxi hóa nhóm CHO của glucozo.
PTPU C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2(CHOH)4COONa + Cu2O + H2O
Câu 36
Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit
1) Tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm (công thức đơn giản nhất) là CH2O đều là gluxit
2) Khi khử hoàn toàn glucozơ (C6H12O6) thành n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbon không phân nhánh gồm 6 nguyên tử cacbon.
3) Glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
4) Glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH3CO3)2O thu được este chứa 5 gốc CH3COO - chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH
5) Khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O;
6)Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag
Lời giải
Chọn đáp án B
Nhận thấy saccarozơ(C12H22O11) không có công thức đơn giản nhất là CH2O → (1) sai.
Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 2 mol Ag do trong glucozơ chỉ có 1 nhóm CHO → (6) sai
4416 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%