Câu hỏi:
23/03/2020 253Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 ?(k) 2HI (k); DH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Ở cân bằng hóa học trên, tổng số phân tử khí trước và sau phản ứng bằng nhau. Suy ra áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Vậy cân bằng không bị chuyển dịch khi giảm áp suất chung của hệ.
Các tác động còn lại đều làm chuyển dịch cân bằng.
Tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Giảm nồng độ HI, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng nồng độ của H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệt phân các muối sau : NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4HCO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ?
Câu 2:
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
Câu 3:
Cho phản ứng :
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
Câu 5:
Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO3 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
Câu 7:
Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại
Các phát biểu sai là
về câu hỏi!