Câu hỏi:

07/11/2019 3,332

Trong các thí nghiệm sau:

1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.

2) Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.

3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3

4) K tác dụng với dung dịch CuSO4

5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

6) Dung dịch NaHCO3tác dụng với dung dịch H2SO4loãng

7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là: 

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Các thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là: 2, 3, 4, 6, 7

2/ Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

3/ H+ + CO32- → HCO3 - + H2O

    H+ + HCO3- → CO2 + H2O

4/ K + H2O → KOH + H2

6/ NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

7/ FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Đáp án B

Chú ý:

Mg + HNO3 có thể tạo NH4NO3 nên không giải phóng khí

=> Có 5 thí nghiệm chắc chắn thu được khí

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:

Xem đáp án » 11/09/2019 25,792

Câu 2:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:

 

Oxit X không thể là:

 

Xem đáp án » 07/11/2019 22,429

Câu 3:

Khi cho các chất Al, FeS dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3 phản ứng với nhau từng đôi một thì số chất khí có thể thu được là:

Xem đáp án » 11/09/2019 7,192

Câu 4:

Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án » 11/09/2019 6,959

Câu 5:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng

(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH

(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3

(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là 

Xem đáp án » 07/11/2019 6,905

Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

b) Cho dung dịch NaOH (loãng dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và FeCl3.

c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH

Số thí nghiệm thu được kết tủa là: 

Xem đáp án » 07/11/2019 6,017

Câu 7:

Có các phát biểu sau:

(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương, làm phấn viết bảng,..

(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.

(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.

(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 07/11/2019 5,713

Bình luận


Bình luận