Câu hỏi:
26/03/2020 809Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các thuốc thử sau: dd KMnO4, dd KOH, dd AgNO3, Fe, Cu. Số thuốc thử có thể dùng nhận biết Fe2+, Fe3+ là
Câu 2:
Có các dung dịch muối riêng biệt: Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3, Al(NO3)3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là
Câu 3:
Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau:
X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên
Câu 4:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2; Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Câu 5:
Dung dịch FeSO4 làm mất màu mấy dung dịch trong số các dung dịch sau đây?
1. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
2. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
3. Dung dịch nước Br2.
4. Dung dịch nước I2
Câu 6:
Cho dư các chất sau:Cl2 (1), S (2),dd HNO3 (to) (3), dd H2SO4 đặc, nguội (4), dd H2SO4 loãng (5), dd HCl đậm đặc (6), dd CuSO4 (7); dd AgNO3 (8), Fe2(SO4)3 (9). Có bao nhiêu chất trong dãy trên khi tác dụng với Fe dư tạo thành muối Fe (II) là
Câu 7:
Trong các nhận định sau đây, có mấy nhận định đúng?
1. Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
2. Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
3. Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
4. Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.
về câu hỏi!