Câu hỏi:
11/04/2020 1,261Giả sử có hai quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 cặp gen có 2 alen A và a. Quần thể I có tần số alen A là 0,6; quần thể II có tần số alen a là 0,2. Một số cá thể từ quần thể I đã di chuyển sang quần thể II và chiếm 15% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể thuần chủng ở quần thể mới sau 4 thế hệ sinh sản ngẫu phối là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Tần số alen của mỗi quần thể là:
Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
Tần số các alen ở quần thể mới là:
A = 0,6.0,15 + 0,8.0,85 = 0,77; a= 1-0,77 = 0,23.
Sau 4 thế hệ ngẫu phối thì quần thể mới sẽ CBDT. Khi đó, tỉ lệ cá thể thuần chủng là: AA+aa= = 0,6458.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, cho các kết luận sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phần tử ADN tạo nên nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN.
(3) Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo NTBS xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo NTBS xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
Những kết luận đúng là:
Câu 3:
Điều nào sau đây sai khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ?
Câu 4:
Nếu hệ số hô hấp (RQ) <1 thì nguyên liệu hô hấp là chất nào trong các chất sau đây:
Câu 6:
Các nhà khoa học nghiên cứu chu kì của quần thể thỏ tuyết và linh miêu ăn thịt thỏ đã rút ra được nhân xét đúng là:
về câu hỏi!