Câu hỏi:

29/03/2020 2,618

Cho các phát biểu sau:

(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.

(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.

(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.

(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.

(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.

Số phát biểu đúng là:

Đáp án chính xác

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(3) Sai. Là liên kết mạnh

(4) Sai. Là liên kết yếu

(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.

(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.

(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.

(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.

(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.

(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

Xem đáp án » 29/03/2020 34,511

Câu 2:

Để đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol no, đơn chức và mạch hở cần dùng vừa đủ 3,36 lít O2 (ở đktc). Ancol trên có số đồng phân là:

Xem đáp án » 29/03/2020 14,283

Câu 3:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc αglucozơ và βfructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc αglucozơ ở C1, gốc βfructozơ ở C4 

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích αglucozơ tạo nên.

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu không đúng là:

Xem đáp án » 29/03/2020 13,519

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…

(3) Chất béo là các chất lỏng.

(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).

(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.

(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.

(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án » 29/03/2020 10,840

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.

(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.

(5) Cho kim loại Be vào H2O.

(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.

(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.

(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.

(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).

(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:

Xem đáp án » 29/03/2020 8,447

Câu 6:

Cho các khái niệm, phát biểu sau:

(1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước.

(2) CnH2n-1(n1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở.

(3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2

(4) Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon

(5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(6) Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 1

(7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin

Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 29/03/2020 7,712

Câu 7:

Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.

(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.

(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.

(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:

Xem đáp án » 29/03/2020 6,862

Bình luận


Bình luận