Câu hỏi:
12/09/2019 3,655Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể phân biệt được số chất là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:
+ Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.
+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.
Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4.
Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]
+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.
Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.
⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Câu 2:
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
Câu 3:
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
Câu 6:
Cho muối ăn (NaCl) tác dụng với chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
Câu 7:
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
về câu hỏi!