Câu hỏi:
31/03/2020 556Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(Sai giảm dần, theo SGK)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2),
(CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5).
Chất nào bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
Câu 4:
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
Câu 5:
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Nhiệt phân amoni nitrit.
(3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.
(7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr.
(8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.
(10) Cho dụng dịch Na2S2O3 tác dụng với dụng dịch H2SO4 (loãng).
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu 6:
Cho các chất sau: anilin, alanin, mononatri glutamat, etyl amoni clorua, lysin, etyl axetat, phenyl axetat. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng; vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng, nóng là:
Câu 7:
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
về câu hỏi!