Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Đại lượng đặc trưng của tụ điện là điện dung của tụ. Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được đo bằng thương số của điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
Lưu ý: Trong công thức , ta thường lầm tưởng C là đại lượng phụ thuộc vào Q, phụ thuộc vào U. Nhưng thực tế C KHÔNG phụ thuộc vào Q và U.
Nhưng Q = C.U, do đó điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
Câu 2:
Hai tụ điện có điện dung (μF), (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
Câu 3:
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung (μF) tích điện đến hiệu điện thế (V), tụ điện 2 có điện dung (μF) tích điện đến hiệu điện thế (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
Câu 4:
Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là . Hiệu điện thế U là:
Câu 5:
Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là:
Câu 6:
Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
về câu hỏi!