Câu hỏi:
10/09/2019 5,237Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí H2 bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi = x và = y
Hỗn hợp khí X thu được gồm khí O2 và khí NO2.
Ta có = 18,8 . 2 = 37,6
Các phản ứng xảy ra như sau:
Mol x
Mol y 2y
Đến đây, ta có thể sử dụng 2 cách:
Cách 1: Sơ đồ đường chéo
Cách 2: Tính toán thông thường:
Gọi X là tỉ lệ số mol của O2 với tổng số mol hỗn hợp
Suy ra tỉ lệ mol của NO2 với tổng số mol hỗn hợp là (1 – X).
Khi đó = 32X + 46(1-X) = 37,6 X = 0,6
Suy ra, tỉ lệ số mol của NO2 so với tổng số mol khí là 0,4
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:
Câu 2:
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
Câu 3:
Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
Câu 4:
Nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:
Câu 5:
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M hóa trị II, thu được 8 gam oxit tương ứng. Kim loại M là:
Câu 6:
Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là:
Câu 7:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của m là
về câu hỏi!