Câu hỏi:
10/09/2019 49,881Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO, Fe2O3 trong 0,04 mol hỗn hợp A lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
= 0,046 mol
Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:
Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 và khí thoát ra là CO2. Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH) dư:
Do đó
Từ đây, ta có một số cách để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Quan sát các phương trình phản ứng, ta có
Cách 2: Tăng giảm khối lượng
Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO2 thì khối lượng chất rắn giảm 16 gam.
Do đó để tạo thành 0,046 mol CO2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)
Nên = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)
Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện
Quan sát đặc điểm của các phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu ở phần trên ta có:
Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là
Câu 2:
Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axit HNO3 thu được hỗn hợp A gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc) là:
Câu 3:
Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là:
Câu 4:
Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
Câu 5:
Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3
Câu 6:
Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!