Câu hỏi:
09/04/2020 12,898Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính này là?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Vì trước và sau khi dịch chuyển vật ảnh vẫn luôn là ảnh thật nên ta có:
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại của ảnh ta được:
Độ dịch chuyển vật:
(do vật lại gần thấu kính).
Sau khi di chuyển vật lại gần, ảnh cách vật một khoảng như cũ nên ảnh di chuyển ra xa thêm đoạn 30cm.
Độ dịch chuyển ảnh:
Tỉ lệ độ dịch chuyển ảnh và độ dịch chuyển vật:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai ngọn đèn và (coi như các điểm sáng) đặt cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của và trùng nhau tạo S’ (hình VII.1). Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là
Câu 3:
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần tương ứng là
Câu 4:
Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5dp. Thị kính cho phép nhìn vật cao 1mm đặt trong tiêu diện vật dưới góc trông là 0,05 rad. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
Câu 5:
Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ
về câu hỏi!