Câu hỏi:
11/07/2024 4,194Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó) là 1;2;3
Ta có 1 + 2 + 3 = 6. Số 6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số sau: 12;28;476
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16
Suy ra số 12 không phải là số hoàn chỉnh
Ta có Ư(28)= {1; 2; 4; 7; 14; 28}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Suy ra số 28 là số hoàn chỉnh
Ta có: Ư(476) = {1; 2; 4; 7; 14; 17; 28; 34; 68; 119; 238; 476}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 17+ 28 + 34 + 68 + 119 + 238 = 532
Suy ra số 476 không phải số hoàn chỉnh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 11
Dạng 5: Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế sử dụng phép nhân và phép chia (có lời giải)
Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận