Câu hỏi:
12/07/2024 1,863Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau: Gọi DI là tia phân giác của góc MDN. Gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng
Chừng minh:
∠(IDM) =∠(IDN) (vì…) (1)
∠(IDM) =∠(EDK) (vì…) (2)
Từ (1) và (2) suy ra...
Đó là điều phải chứng minh
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chứng minh:
∠(IDM) =∠(IDN) (vì DI là tia phân giác của ∠(MDN) (1)
∠(IDM) =∠(EDK) (vì 2 góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠(EDK) =∠(IDN) (điều phải chứng minh)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy chứng minh định lí:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Hướng dẫn: chứng minh tương tự bài tập 30.
Câu 2:
Với hai góc kề bù ta có định lý sau: Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí
Câu 3:
Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lý: “ Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng nhau ”.
Câu 4:
Chứng minh rằng:
Nếu hai góc nhọn xOy và x’Oy’ có Ox// O’x’; Oy//O’y’ thì ∠(xOy) = ∠(x'O'y')
Hướng dẫn: sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song (bài 5)
Câu 5:
Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lý: “ Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau”.
Câu 6:
Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của các định lý sau: Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia
Câu 7:
Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lý: “ Hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì bằng nhau”.
về câu hỏi!