Câu hỏi:
20/04/2020 232Ở nước ta, vùng nào có sự phân hóa theo độ cao tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Trong các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên thì có ba vùng trong cơ cấu cây trồng có các cây nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (trừ Bắc Trung Bộ). Trong đó, Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên có một vụ đông; Tây Nguyên tuy nằm ở nơi có khí hậu cận xích đạo nhưng do có một số cao nguyên cao nên vẫn có một số cây cận nhiệt trong cơ cấu cây trồng; chỉ riêng có Trung du và miền núi Bắc Bộ vừa là nơi trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc vừa là nơi có đầy đủ các đai cao (vùng Tây Bắc) nên tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biểu đồ sau
QUY MÔ LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU CỦA NÓ PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về quy mô lao động đang làm việc và sự thay đổi cơ cấu của nó phân theo ngành kinh tế năm 2000, 2013
Câu 3:
Địa điểm nổi tiếng về trồng rau và hoa quả ôn đới ở vùng Tây Nguyên là
Câu 4:
Gió mùa Đông Bắc làm cho mùa đông ở miền Bắc nước ta vào nửa đầu và giữa mùa đông có đặc điểm gì?
Câu 5:
Dựa vào bảng số liệu biến đổi diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng
(Nguồn: Niên giám thống kê, NXB thống kê, 2005)
Từ bảng số liệu trên hãy tính trung bình mỗi năm cả nước mất mấy vạn ha rừng tự nhiên:
Câu 6:
Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Câu 7:
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu và khí không phát triển ở phía Bắc chủ yếu là do:
về câu hỏi!