Câu hỏi:
11/07/2024 2,018Cho các điểm M(-1; -2), N(-2; -4), P(2; -3), Q(3; -4,5). Tìm tọa độ của các điểm M’, N’, P’, Q’ lần lượt đối xứng với các điểm M, N, P, Q qua trục Ox.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi M’, N’, P’, Q’ là các điểm lần lượt đối xứng qua các điểm M, N, P, Q qua trục Ox, ta thấy rằng hoành độ của các điểm đối xứng nhau qua trục hoành bằng nhau, còn tung độ của các điểm đó thì đối nhau: M’(-1; 2); N’(-2; 4); P’(2; 3); Q’(3; 4,5).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng:
y = (a – 1)x + 2 và y = (3 – a)x + 1 song song với nhau.
Câu 2:
Cho các hàm số:
y = 2x – 2 ()
y = - (4/3).x – 2 ()
y = (1/3).x + 3 ()
Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Câu 3:
Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số:
y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m)
cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Câu 4:
Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x – 7 đồng biến?
Câu 5:
Cho các hàm số:
y = 2x – 2 ()
y = - (4/3).x – 2 ()
y = (1/3).x + 3 ()
Gọi giao điểm của đường thẳng () với () và () theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của A, B.
Câu 6:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 3x + 6; (1) y = 2x + 4 (2)
y = x + 2; (3) y = 1/2x + 1. (4)
Câu 7:
Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – 2 (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ?
về câu hỏi!