Câu hỏi:
09/05/2020 1,954Căn cứ vào định nghĩa, hãy chứng minh rằng trong chuyển động thẳng đều thì:
a) Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian t.
b) Vận tốc là một đại lượng không đổi cả về hướng lẫn độ lớn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử trong những khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s.
Trong các khoảng thời gian 2t;3t;4t,... vật sẽ đi được các quãng đường tương ứng là 2s;3s;4s
Ta có: hằng số.
Ta suy được: tức là s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ là K (ở đây K không có ý nghĩa là vận tốc của chuyển động).
b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Khi t tăng bao nhiêu lần thì s cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó thương số là không đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi. Mặt khác do vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi hướng nên phương và chiều của vận tốc cũng không đổi. Từ các phân tích trên, có thể kết luận trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là một đại lương không đổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên một tuyến xe buýt, các xe coi như chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h; hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách nhau 15 phút. Một người đi xe máy theo chiều ngược lại gặp lại hai chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau một khoảng thời gian là 10 phút. Tính vận tốc người đi xe máy.
Câu 2:
Năm 1946 người ta đo khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng rada. Tín hiệu rada phát đi từ Trái Đất truyền với vận tốc phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Tín hiệu phản xạ được ghi nhận sau 2,5s kể từ lúc truyền. Tính khoảng cách giữa hai tâm của Trái Đất và Mặt Trăng? Cho bán kính của Mặt Đất và Mặt Trăng lần lượt là và .
Câu 3:
Trên hình 6 là đồ thị tọa độ - thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. Hãy cho biết:
a) Vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn.
b) Phương trình chuyển động của vật trong mỗi giai đoạn.
c) Quãng đường vật đi được trong 12 giây đầu tiên
Câu 4:
Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách nhau 150km, có hai xe chuyển động đều ngược chiều để gặp nhau. Xe đi từ A có vận tốc , xe di từ B có vận tốc . Coi AB là thẳng, chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau
Câu 5:
Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 40km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 55km/h và 35km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương.
b) Tìm vị trí thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. Căn cứ vào đồ thị, kiểm tra lại kết quả về thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.
Câu 6:
Lúc 6 giờ sáng một xe tải xuất phát từ địa điểm A để đi đến địa điểm B với vận tốc không đổi 36km/h. 2giờ sau, một xe con xuất phát từ B đi về A với vận tốc không đổi 64km/h. Coi AB là đường thẳng và dài 120km.
a) Viết công thức tính đường đi và phương trình tọa độ của hai xe. Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc 6 giờ sáng. Chiều dương hướng từ A đến B.
b) Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe trên cùng một hình vẽ.
Câu 7:
Trên hình 5 là đồ thị vận tốc theo thời gian của mộtvật chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm đến thời điểm . Gía trị của quãng đường nói trên được thể hiện như như thế nào trên đồ thị.
về câu hỏi!