Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn trục tọa độ OH thẳng đứng, gốc O là vị trí thả vật, chiều dương từ trên xuống dưới như hình 14, gốc thời gian là lúc thả vật, ta có các công thức:
+ Vận tốc: .
+ Phương trình tọa độ:
+ Công thức liên hệ:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thế nào là sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do của một vật nhỏ.
Câu 2:
Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy
Câu 3:
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy .
a) Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba.
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 38m/s. Tìm h.
Câu 4:
Thả hai vật rơi tự do, vật thứ nhất rơi đến đất mất thời gian gấp 2 lần so với vật kia. Hãy so sánh độ cao ban đầu của hai vật và vận tốc của chúng khi chạm đất.
Câu 5:
Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy .
a) Tính thời gian rơi.
b) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Câu 6:
Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ cùng một độ cao, bi A thả sau bi B 0,5 giây. Tính khoảng cách giữa hai bi sau 2,5s kể từ khi bi B rơi.
Câu 7:
Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt thứ nhất rơi chạm đất thì giọt thứ năm bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau biết rằng mái nhà cao 9m.
về câu hỏi!