Câu hỏi:
16/05/2020 15,542Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống và có độ lớn 20000 V/m. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/, của dầu là 800 kg/. Lấy g = 10 m/. Điện tích q có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi là vectơ cường độ điện trường do gây ra tại D, là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích và gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của và Biết và = .
Câu 2:
Hai điện tích đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC có cạnh bằng 8 cm, trong không khí. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất.
Câu 3:
Hai điện tích và điện tích đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn bằng:
Câu 4:
Một điện tích điểm được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi e = 2. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích gây ra tại điểm M cách điện tích đoạn R = 5 cm bằng:
Câu 5:
Cho hai điện tích đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 30 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích gây ra liên hệ với cường độ điện trường do gây ra theo hệ thức .
Câu 6:
Cho hai điện tích đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại H (H là trung điểm của AB) bằng:
về câu hỏi!