Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ → các đường sức của cùng một từ trường không thể cắt nhau → D sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đúng chiều của đường sức từ của dòng điện trong dây dẫy thẳng?
Câu 2:
Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng cường độ 10A. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây đoạn 5cm có độ lớn.
Câu 3:
Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T. Biết MN = 6cm, cường độ dòng điện chạy qua MN là 5A, lực từ tác dụng lên dây dẫn là 0,075N. Góc hợp bởi dây dẫn và véctơ cảm ứng từ là bao nhiêu ?
Câu 4:
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1 g, mang điện tích dương q = C được treo lên một sợi chỉ có chiều dài L = 1 m, chuyển động đều theo đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang với góc lệch của sợi chỉ so với phương đứng là a = 600 và trong một từ trường đều B = 1 T hướng theo phương thẳng đứng. Tốc độ góc của quả cầu là ω > 4,5 rad/s. Lấy g = 10 m/. Giá trị ω là
Câu 5:
Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
Câu 6:
Cho hai dòng điện tròn và , có bán kính r. Đồ thị biểu diễn cảm ứng từ do các dòng điện gây ra tại tâm được biễu diễn như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
về câu hỏi!