Câu hỏi:
23/05/2020 842Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, nhiễm điện và cách nhau 20cm trong không khí. Lực hút của hai quả cầu bằng 1,2N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chứng ra đến khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau vói lực đẩy bằng lực hút. Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc đầu gần giá trị nào nhất sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là , sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F. Hệ thức nào sau đây đúng?
Câu 2:
Hai điện tích điểm cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6cm. Hằng số điện môi của môi trường là . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn N thì độ lớn của hai điện tích đó là
Câu 3:
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Câu 4:
Hai hạt có khối lượng ,, mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc theo trục trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6cm thì gia tốc của hạt 1 là của hạt 2 là . Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu thì q gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 5:
Hai điện tích điểm đặt trong không khí , cách nhau một đoạn r = 3cm, điện tích của chúng lần lượt là . Độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó là
Câu 6:
Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1m trong nước cất thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng
Câu 7:
Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết C
về câu hỏi!