Câu hỏi:
26/05/2020 487Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường . Khi thì đạt cực đại . Các giá trị và lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
tương tự câu trên ta được đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệu trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng
Câu 2:
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: Mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp R. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Câu 3:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh và , ta có
Câu 4:
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo R trong 2 trường hợp: mạch AB lúc đầu và sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Câu 5:
Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) mắc nối tiếp: V và V, người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Biết và . Tỉ số gần giá trị nào sau đây nhất
Câu 6:
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C, người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ (công suất đoạn mạch X đường cao hơn và mạch Y đường thấp hơn). Biết rằng x + y = 400 và ab = 10000. Xác định gần nhất giá trị
Câu 7:
Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều và người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A và B là hai đỉnh của đồ thị. Giá trị của R và gần nhất là
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 5. Sóng và sự truyền sóng có đáp án
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản (P1)
30 câu trắc nghiệm khúc xạ ánh sáng cơ bản (P1)
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
về câu hỏi!