Câu hỏi:
28/05/2020 3,886Hai điện tích (C), (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách 5 (cm), cách 15 (cm) là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách một khoảng = 5 (cm) = 0.05 (m); cách một khoảng = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng .
- Cường độ điện trường do điện tích (C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích .
- Cường độ điện trường do điện tích (C) gây ra tại M có độ lớn = 2000 (V/m), có hướng về phía .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
Câu 3:
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
Câu 4:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
Câu 6:
Hai điện tích điểm = 0,5 (nC) và = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
Câu 7:
Hai điện tích (C), (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
về câu hỏi!