Câu hỏi:
29/05/2020 340Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Theo thuyết êlectron: Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật còn vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. Như vậy phát biểu “Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện” là không đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là
Câu 2:
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích , tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Câu 3:
Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước () cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng (N). Hai điện tích đó
Câu 4:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích (C) và (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
Câu 5:
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
Câu 6:
Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
Câu 7:
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là
về câu hỏi!