Câu hỏi:

30/05/2020 1,607

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U. Khi f = f0 + 100 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của mạch lúc này là 1/3 . Tần số f0 gần với giá trị nào nhất sau đây?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

fL thì UL max; fL1 và fL2 thì UL như nhau thì  

Tương tự với UC, có

Để ý thấy, f thay đổi làm cho UL = U thì fL1 = ∞; UC = U thì fC1 = 0

Suy ra 

Với các bài toán xảy ra công thức (1), ta đều có ZL, ZC đổi chỗ cho nhau trong 2 trường hợp tần số fL, fC. Đồng thời cosφ trong cả 2 trường hợp cũng bằng nhau.

Đặt  Có

Có  

Mặt khác 

Từ 2 pt trên, dễ dàng tìm được 

Vì n > 1 nên ZL>ZC => chọn

Từ đó tính được 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

Xem đáp án » 30/05/2020 3,421

Câu 2:

Nơi truyền tải gồm n máy phát điện có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn một máy phát điện nơi truyền tải và giữa nguyên điện áp hiệu dụng nơi truyền tải thì hiệu suất H’ (tính theo n và H) lúc này có biểu thức là

Xem đáp án » 30/05/2020 2,812

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua nó lần lượt là 25 V và 0,3A. Tại thời điểm t2, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua nó lần lượt là 15 V và 0,5 A. Cảm kháng của cuộn cảm trong mạch là

Xem đáp án » 30/05/2020 2,292

Câu 4:

Đặt vào hai đầu đèn ống điện áp xoay chiều u=2202cos100πt V. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời có độ lớn không nhỏ hơn 1102V. Kể từ t = 0, thời điểm đèn chuyển từ tối sang sáng lần thứ 2018 là

Xem đáp án » 30/05/2020 2,184

Câu 5:

Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nằm chính giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là 0,6; của đoạn AB là 0,8 và mạch có tính cảm kháng. Khi tần số của dòng điện là f2 thì trong mạch có cộng hưởng điện, f2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 30/05/2020 2,170

Câu 6:

Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp. điện trở R; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=14πH và tụ điện C. Đặt điện áp u=90cosωt+π/6 vào hai đầu đoạn mạch trên. Khi ω=ω1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i=2cos240πt-π/12, t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là

Xem đáp án » 30/05/2020 1,750

Bình luận


Bình luận