Câu hỏi:
01/06/2020 2,442Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á giai đoạn 1990 - 2010.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bán kính đường tròn
- Vẽ
Biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét
- Cơ cấu:
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (88,5%), tiếp đến là Nhật Bản (6,1%), sau đó là Hàn Quốc (3,6%), Đài Loan (1,0%) và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (0,8%).
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (91,4%), tiếp đến là Nhật Bản (3,9%), sau đó là Hàn Quốc (2,9%), CHDCND Triều Tiên (1,1%) và có tỉ trọng thấp nhất là Đài Loan (0,7%).
- Sự chuyển dịch cơ cấu:
Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa tăng từ 88,5% (năm 1990) lên 91,4% (năm 2010), tăng 2,9%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Nhật Bản giảm từ 6,1% (năm 1990) xuống còn 3,9% (năm 2010), giảm 2,2%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHDCND Triều Tiên tăng từ 0,8% (năm 1990) lên 1,1% (năm 2010), tăng 0,3%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Hàn Quốc giảm từ 3,6% (năm 1990) xuống còn 2,9% (năm 2010), giảm 0,7%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Đài Loan giảm từ 1,0% (năm 1990) xuống còn 0,7%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu sau:
Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi
(Nguồn: SGK Địa lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007)
a) Tính số dân Nhật Bản theo từng nhóm tuổi ở hai năm 1950 và năm 2005.
b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản năm 1950 và năm 2005.
c) Nhận xét về cơ cấu và xu hướng biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản trong giai đoạn trên và cho biết ảnh hưởng của xu hướng biến động đó đến sự phát triển kinh tế- xã hội.
Câu 2:
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
(Nguồn: SGK Địa lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007)
a) Tính cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
c) Dựa vào bảng số liệu đã cho, kết quả tính toán và biểu đồ đã vẽ, hãy nêu nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn trên.
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét tỉ suất suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc trong giai đoạn trên. Giải thích tại sao tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm?
Câu 4:
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tình hình phát triển dân số Trung Quốc giai đoạn 1995 – 2010
(Nguồn: Key Indicators for Asia and the Pacific 2012)
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995 - 2010.
b) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn trên.
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm
(Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB Giáo dục)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm.
b) Nhận xét giá trị GDP, cơ cấu và sự chuyển dịch cư cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu đó.
Câu 6:
Cho bảng số liệu sau:
Xuất, nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2001
(Nguồn: trang 44 SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014)
a) Tính cán cân thương mại của các quốc gia trong bảng trên.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết.
Câu 7:
Nêu khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản có đáp án
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 31 (có đáp án): Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Trắc nghiệm Địa 8 KNTT Bài 4: Khí hậu Việt Nam có đáp án
Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 2 (có đáp án): Khí hậu châu Á
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 28 (có đáp án): Đặc điểm địa hình Việt Nam
Trắc nghiệm Địa Lí 8: (có đáp án) Bài tập Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 33 (có đáp án): Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 31: (có đáp án) Đặc điểm khí hậu Việt Nam (phần 2)
về câu hỏi!