Câu hỏi:

03/06/2020 8,076

Cho hệ gồm 2 vật m1 và m2 nối với nhau bởi một sợi dây mảnh không dãn như hình vẽ 34. Tác dụng lực F lên vật m2 để hệ chuyển động từ trạng thái nghỉ. Biết F = 48N, m1 = 3kg, m2 = 5kg.

Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc của hệ vật và sức căng dây nối trong hai trường hợp:

a) Mặt sàn nhẵn (không ma sát).

b) Hệ số ma sát giữa mặt sàn với các vật là μ = 0,2

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn như hình 44.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:

Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động ta được:

Thay a vào (3) ta có lực căng dây .

b) Trường hợp có ma sát, các lực tác dụng lên vật như hình 45.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:

Chiếu (5) và (6) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động và chú ý rằng 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=50N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0o;60o;90o và 180°

Xem đáp án » 13/07/2024 26,277

Câu 2:

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:

a) F= 5N.    b) F = 6,47N.

Xem đáp án » 13/07/2024 23,509

Câu 3:

Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F1=F2=F. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng FN. Vẽ hình minh họa.

Xem đáp án » 03/06/2020 16,381

Câu 4:

Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500kg và lấy g = 10m/s2

Xem đáp án » 03/06/2020 15,398

Câu 5:

Một vật có khối lượng m = 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực ngang F = 30N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Hãy tính:

a) Gia tốc của vật.

b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ tư.

c) Đoạn đường vật đi được trong 4 giây đầu. Lấy g=10m/s2

Xem đáp án » 03/06/2020 13,029

Câu 6:

Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,25m.

a) Sau bao lâu thì xe đến chân mặt phẳng nghiêng.

b) Tính vận tốc của vật tại chân mặt nghiêng.

Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2

Xem đáp án » 03/06/2020 11,420

Câu 7:

Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α=30o được truyền một vận tốc ban đầu vo=2m/s (hình 33). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.

a) Tính gia tốc của vật.

b) Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới.

 

c) Sau khi đạt độ cao H, vật sẽ chuyển động như thế nào?

 

 

Xem đáp án » 03/06/2020 11,415

Bình luận


Bình luận