Câu hỏi:
12/07/2024 9,174Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20 M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mg + 2HCl → +
1 2 (mol)
0,005 0,01 mol
Số mol HCl còn lại sau phản ứng: 0,02 - 0,01 = 0,01 (mol).
Từ đó, số mol HCl trong 1000 ml là 0,1 mol, nghĩa là sau phản ứng
[HCl] = 0,1M = 1..M.
Vậy pH = 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
Câu 2:
Dung dịch axit mạnh 0,10M có :
A. pH = 1.
B. pH < 1.
C. pH > 1.
D. [] > 0,2M.
Câu 3:
Một mẫu nước mưa có pH = 5,12. Vậy nồng độ trong đó là :
A. [] = 1.M.
B. [] = 1.M.
C. [] > 1.M.
D. [] < 1.M.
Câu 4:
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Câu 5:
Dung dịch chất A có pH = 3. Cần thêm V2 ml nước vào V1 ml dung dịch chất A để pha loãng thành dung dịch có pH = 4. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 9V1
B. V2 = 10V1
C. V1 = 9V2
D. V2 = V1/10
Câu 6:
Nồng độ trong rượu vang là 3,2.M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ là 1.M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
về câu hỏi!