Câu hỏi:
12/06/2020 704Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10m/ với vận tốc ban đầu 40m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là:
Câu 2:
Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 với vận tốc ban đầu . Biết sau 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc . Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc = 10m/s từ độ cao h = 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm khoảng cách từ điểm ném tới điểm vật chạm đất.
Câu 4:
Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 . Tầm ném xa của viên bi là
Câu 5:
Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là
Câu 6:
Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ = 2m/s. Sau đó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu . Biết AB = 6m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy(g = 10m/. Vận tốc gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 7:
Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B được ném theo phương ngang, Bỏ qua lực cản không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
về câu hỏi!