Câu hỏi:
15/06/2020 940Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau là vị trí trọng tâm của vật:
- Cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ỏ một độ cao không đổi.
Do vậy chọn 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
Câu 2:
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
Câu 3:
Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4
BÀI TOÁN ĐẠN NỔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
53 Bài tập về Công, Công suất lớp 10 cơ bản, nâng cao có lời giải
30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 27: Hiệu suất có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 16: Công suất – Hiệu suất có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 23: Năng lượng. Công cơ học có đáp án
KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG ĐI LÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT GÓC α
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận