17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

  • 2283 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 17 phút

Câu 3:

Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hai người là A1A2= 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi F1, F2là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

F1F2lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có:

F1F2= P = 500 N (1) và F1– F2= 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1= 300 N; F2= 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

3d12d2=0

Mặt khác d1d2= 2 m.

Suy ra d1= 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1= 80 cm.


Câu 4:

Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1= 4 kg và m2= 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A

Xem đáp án

Chọn D.

Điểm đặt O1của trọng lực P của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực PA,PBO2O2thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lựcF=PA+PBcủa hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của P và Fcó điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O

= 100/20 = 5 ⟹ O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm

⟹ O1O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.


2

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

100%

0%

Nhận xét

T

1 năm trước

Truong Nguyen Dan

Bình luận


Bình luận