Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.5 K lượt thi 16 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
A. Phân tích hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy
B. Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy
C. Trượt hai lựctrên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy
D. Phân tích lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy
Câu 2:
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là
A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau
C. Ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một
D. Ba lực đó không nằm trong một mặt phẳng
Câu 3:
Ba lực F1→,F2→, F3→ tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó
B. Tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần
C. Làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần
D. Di chuyển giá của một trong ba lực
Câu 4:
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. F1→-F3→=F2→
B. F1→+F2→=-F3→
C. F1→+F2→=F3→
C. F1→+F3→=F2→
Câu 5:
Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. P →cân bằng với hợp lực của N→ và T→
B. N→ cân bằng với hợp lực của P→ và T→
C. N = P = mg vì N→ cân bằng với P→
D. P→ luôn có điểm đặt tại trọng tâm của vật
Câu 6:
Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0
B. có giá không đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0
D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0
Câu 7:
Vật rắn có khối lượng 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α=30°. Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2và bỏ qua ma sát
A. 9,8N
B. 19,6N
C. 16,97N
D. 13,9N
Câu 8:
Vật rắn có khối lượng 200g nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α=90°. Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2và bỏ qua ma sát
B. 17N
C. 0,98N
D. 1,7N
Câu 9:
Một diễn viên xiếc (coi là một vật rắn) có trọng lượng 800N đi xe đạp một bánh trên dây làm dây võng xuống một góc 120°. Lực căng của dây treo có giá trị là bao nhiêu khi diễn viên xiếc đứng cân bằng? Coi dây không giãn.
A. 400 N
B. 4002 N
C. 4003 N
D. 800 N
Câu 10:
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình. Lực căng dây có độ lớn T1 = T2 = 10N, góc θ=37° . Trọng lượng của thanh bằng
A. 10N
B. 20N
C. 12N
D. 16N
Câu 11:
Vật rắn có khối lượng 5kg được treo cân bằng trên mặt phẳng thẳng đứng bằng một sợi dây như hình vẽ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,8m/s2, góc α=20° . Phản lực N của mặt phẳng thẳng đứng có giá trị là
A. 52N
B. 17,8N
C. 134,6N
D. 34,9N
Câu 12:
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30° . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23N
B. 22,6N
C. 20N
D. 29,6N
Câu 13:
Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α=60° , lực căng của dây T = 100N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A. Fn=50 N, Fg=50N
B. Fn=502 N, Fg=50N
C. Fn=502 N, Fg=502N
D. Fn=50 N, Fg=503N
Câu 14:
Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α=30° , lực căng của dây T = 50N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A. Fn=25 N, Fg=25 N
B. Fn=253 N, Fg=25 N
C. Fn=252 N, Fg=252 N
D. Fn=503 N, Fg=50 N
Câu 15:
Vật nặng m = 2,5kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = 9,8m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 0,71
B. 0,35
C. 0,49
D. 0,83
Câu 16:
Vật nặng m = 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc α=30° không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = 10m/s2. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 19,3 N
B. 17,3 N
C. 5,2 N
D. 10 N
297 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com