21 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án

26 người thi tuần này 4.6 2 K lượt thi 21 câu hỏi 21 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:

A. Định luật III Niutơn

B. Định luật Húc.

C. Định luật II Niutơn

D. Định luật bảo toàn động lượng

Chọn B

Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: .

 11 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:

Xem đáp án

Câu 2:

Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:

Xem đáp án

Câu 3:

Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ?

Xem đáp án

Câu 4:

Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Một sợi dây kim loại dài l0= 1,8m và có đường kính d = 0,5mm. Khi bị kéo bằng một lực F = 20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm ∆ℓ = 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:

Xem đáp án

Câu 10:

Một đèn chùm có khối lượng 120 kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1.108 Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7.107 Pa và lấy g = 10m/s2. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Câu 12:

Biến dạng nhiệt (sự nở vì nhiệt) của vật rắn là:

Xem đáp án

Câu 13:

Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Câu 14:

Chọn phương án sai?

Xem đáp án

Câu 15:

Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Câu 16:

Chọn phương án đúng?

Xem đáp án

Câu 17:

Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài α. Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ t0 và t0 + t. Tỷ sốV-V0V0  có giá trị là:

Xem đáp án

Câu 18:

Hiện tượng nào sau đây do sự nở vì nhiệt gây ra:

Xem đáp án

Câu 19:

Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt:

Xem đáp án

Câu 20:

Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt?

Xem đáp án

Câu 21:

Khi vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Độ nở diện tích khi đó:

Xem đáp án

4.6

398 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%