80 câu trắc nghiệm Chất rắn, Chất lỏng, Sự chuyển thể cơ bản (P1)

  • 6627 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

Xem đáp án

Đáp án: B

Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn. Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicát.


Câu 2:

Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:

Xem đáp án

Đáp án: B

Định luật Húc:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:

 

Có thể viết:

 

là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa)


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai  khi nói về vật rắn vô định hình?

Xem đáp án

Đáp án: C

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.


Câu 4:

Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Chất rắn được phân thành 2 loại: kết tinh và vô định hình.

Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.


Câu 5:

Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:

Xem đáp án

Đáp án: D

Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu l0 của vật đó:

Dl = ll0 = al0Dt.

+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Dt và thể tích ban đầu V0 của vật đó:

DV = V – V0 = bV0Dt; với b » 3a.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận