Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.7 K lượt thi 21 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Một vật đang chuyển động có thể không có:
A. Động lượng.
B. Động năng.
C. Thế năng.
D. Cơ năng.
Câu 2:
Chọn phương án sai. Một vật đang chuyển động có thể có
Câu 3:
A. Động năng tăng, thế năng tăng
B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng giảm, thế năng giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 4:
Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi
A. động năng của vật không đổi
B. thế năng của vật không đổi
C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi
Câu 5:
Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. Fh = 16200N
B. Fh = −1250N
C. Fh = −16200N
D. Fh = 1250N
Câu 6:
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng của cả xe và người là 45kg đang chuyển động đều với vận tốc 18km/h thì nhìn thấy một vũng nước sâu cách 8m. Để không rơi vào vũng nước thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. 70,3N
B. 113,9N
C. 1822,5N
D. 140,6N
Câu 7:
Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng.
B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng và thế năng đều không đổi
Câu 8:
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Chọn mốc ở chân núi. Như vậy đối với vận động viên
A. động năng tăng, thế năng tăng
B. động năng tăng, thế năng giảm
C. động năng không đổi, thế năng giảm
D. động năng giảm, thế năng tăng
Câu 9:
Xét chuyển động của con lắc đơn như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Động năng của vật cực đại tại A và B cực tiểu tại O.
B. Động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B.
C. Thế năng của vật cực đại tại O.
D. Thế năng của vật cực tiểu tại M.
Câu 10:
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
A. động năng đạt giá trị cực đại
B. thế năng đạt giá trị cực đại
C. cơ năng bằng không
D. thế năng bằng động năng
Câu 11:
Cơ năng là đại lượng:
A. Vô hướng, luôn dương.
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.
D. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 12:
Cơ năng của một vật bằng
A. tổng thế năng và động lượng của vật
B. tổng động lượng và động năng của vật
C. tổng động năng và thế năng của vật
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 13:
Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?
A. Thế năng.
C. Cơ năng.
D. Động lượng.
Câu 14:
Chọn phương án sai. Đại lượng luôn thay đổi khi một vật được ném ngang
Câu 15:
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 20m/s
A. 0J
B. 20J
C. 10J
D. 1J
Câu 16:
Một vật có khối lượng 20g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 5m/s.
B. 0,25J
C. 0,5J
Câu 17:
Một con lắc đơn chiều dài l = 1,8m, một đầu gắn với vật khối lượng 200g. Thẳng phía dưới điểm treo cách điểm treo một đoạn l2 có một cái đinh. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát, lấy g=10m/s2
A. 42,80
B. 300
C. 150
D. 600
Câu 18:
Một con lắc đơn chiều dài l = 1,2m, một đầu gắn với vật khối lượng 100g. Thẳng phía dưới điểm treo cách điểm treo một đoạn l2 có một cái đinh. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát, lấy g=10m/s2
A. 42,9°
B. 30°
C. 15°
D. 60°
Câu 19:
Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12m/s. Cho g=10m/s2.
A. 0,6m
B. 14,4m
C. 7,2m
D. 6m
Câu 20:
Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm M cách mặt đất một khoảng 2m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 8,4m/s. Cho g=10m/s2.
B. 3,53m
D. 4,2m
Câu 21:
Từ điểm A của một mặt bàn phẳng nghiêng, người ta thả một vật có khối lượng m = 0,2kg trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0 rơi xuống đất. Cho AB = 50cm, BC = 100cm, AD = 130cm, g=10m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của vật tại điểm B có giá trị là?
A. 2,45m/s
B. 5,1m/s
C. 1,22m/s
D. 6,78m/s
334 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com