Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2228 lượt thi 10 câu hỏi 10 phút
3621 lượt thi
Thi ngay
2189 lượt thi
1853 lượt thi
3469 lượt thi
2470 lượt thi
2054 lượt thi
2410 lượt thi
1756 lượt thi
2015 lượt thi
1637 lượt thi
Câu 1:
Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời hai lực F1⇀và F2⇀ có cùng độ lớn, giá song song nhưng ngược chiều. Câu nào sau đây là đúng cho tình trạng này?
A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay
B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay
C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.
D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.
Ba cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2; 3
Câu 2:
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực có giá trị là
A. 13,8 N.m
B. 1,38 N.m
C. 1,38.10-2 N.m
D. 1,38.10-3N.m
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?
A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực
B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều.
C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực
Câu 4:
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng
A. M = 0,6 N.m
B. M = 600 N.m
C. M = 6 N.m
D. M = 60 N.m
Câu 5:
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối.
Câu 6:
Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì
A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại
B. Vật quay nhanh dần đều.
C. Vật lập tức dừng lại.
D. Vật tiếp tục quay đều
Câu 7:
Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ
A. chuyển động tịnh tiến
B. chuyển động quay
C. vừa quay, vừa tịnh tiến
D. nằm cân bằng
Câu 8:
Một ngẫu lực gồm hai lực và có F1=F2= F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1– F2).d
B. 2Fd
C. Fd
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Câu 9:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA= FB= 1 N. Thanh quay đi một góc α= 30°. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình vẽ). Tính momen của ngẫu lực.
A. 0,09 N.m
B. 0,9 N.m
C. 0,039 N.m
D. 0,39 N.m
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com