Câu hỏi:
23/01/2021 12,384Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằng hai lần thế năng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: =
⇒
⇒ = 1 m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật khối lượng m = 1kg trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 10m. Lấy , hệ số ma sát là 0,05 Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
Câu 2:
Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát
Câu 3:
Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 20m nghiêng góc so với phương ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Tính vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
Câu 4:
Một viên bi thép có khối lượng 100 g được bắn thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m với vận tốc ban đầu 5 m/s. Khi dừng lại viên bi ở sâu dưới mặt đất một khoảng 10 cm. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10. Lực tác dụng trung bình của đất lên viên bi là
Câu 5:
Từ điểm A của một mặt bàn phẳng nghiêng, người ta thả một vật có khối lượng m trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0 rơi xuống đất. Cho AB = 50cm, BC = 80cm, AD = 120cm, . Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của vật tại điểm B có giá trị là?
Câu 6:
Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc
về câu hỏi!