Câu hỏi:

13/07/2024 2,940

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời.

Hãy chỉ ra nội dung của câu thơ đó với câu: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

 - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

    - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Chân trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Thành ngữ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Xem đáp án » 13/07/2024 38,632

Câu 2:

Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Chân trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Nêu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sử dụng từ “tưởng” và “xót” trong đoạn thơ trên.

Xem đáp án » 13/07/2024 36,898

Câu 3:

Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Chân trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Cụm từ “tấm son” có nghĩa gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 36,275

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Em hãy nêu tác dụng của hai câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Xem đáp án » 13/07/2024 31,083

Câu 5:

Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Chân trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên?

Xem đáp án » 13/07/2024 27,848

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Phân tích hình ảnh ẩn dụ:

"Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"

Xem đáp án » 13/07/2024 14,454

Câu 7:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.

Xem đáp án » 13/07/2024 11,865

Bình luận


Bình luận