Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
8018 lượt thi câu hỏi
3261 lượt thi
Thi ngay
2200 lượt thi
5547 lượt thi
2362 lượt thi
4135 lượt thi
1934 lượt thi
1821 lượt thi
4659 lượt thi
2753 lượt thi
8875 lượt thi
Câu 1:
Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Cụm từ “tấm son” có nghĩa gì?
Câu 2:
Nêu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sử dụng từ “tưởng” và “xót” trong đoạn thơ trên.
Câu 3:
Thành ngữ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4:
Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích trên. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Câu 5:
“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn thơ trên là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật Kiều trong đoạn thơ trên.
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo những trình tự nào?
Câu 8:
Trong đoạn trích trên điệp từ “buồn trông” có ý nghĩa gì?
Câu 9:
Em hãy nêu tác dụng của hai câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 10:
Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Câu 11:
Em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời.
Hãy chỉ ra nội dung của câu thơ đó với câu: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Câu 12:
Phân tích hình ảnh ẩn dụ:
"Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
Câu 13:
Cảm nhận về nàng Kiều trong đoạn văn trên (khoảng 7 - 10 câu).
Câu 14:
Nhận xét tình cảm của tác giả đối với Thúy Kiều.
Câu 15:
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích trên bằng đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng phép thế và phép lặp (gạch chân phía dưới các phép liên kết đó).
1604 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com