Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2738 lượt thi câu hỏi
4718 lượt thi
Thi ngay
1714 lượt thi
2012 lượt thi
4339 lượt thi
1669 lượt thi
1435 lượt thi
4149 lượt thi
1531 lượt thi
1409 lượt thi
2115 lượt thi
Câu 1:
Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ bắt đầu bằng câu:
Mọc giữa dòng sông xanh
Chép chính xác 11 câu để hoàn thiện đoạn thơ.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, trong hoàn cảnh đó có ý nghĩa thế nào đối với việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ?
Câu 2:
Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ, từ đó liên hệ tới mối quan hệ với tác phẩm.
Câu 3:
Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Câu 4:
Từ “lộc” trong bài được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tại sao tác giả lại miêu tả người lính là “lộc dắt đầy trên lưng”?
Câu 5:
Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" có những hình ảnh mùa xuân nào? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các mùa xuân ấy với nhau.
Câu 6:
Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức quy nạp để làm rõ vẻ đẹp của mùa xuân đất nước và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. Đoạn thơ có sử dụng phép thế và câu chứa thành phần phụ chú ngữ.
Câu 7:
Những câu thơ trên gợi cho em liên tưởng tới khổ thơ nào đã học trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải?
Câu 8:
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã cho em cảm nhận gì về ý nghĩa khổ thơ đó?
Câu 9:
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đất nước trong khổ thơ vừa chép.
Câu 10:
Dựa vào bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" và kiến thức về xã hội, hãy trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy về tình cảm và trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện nay.
Câu 11:
Nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp như vậy thể hiện nguyện vọng nào của tác giả?
Câu 12:
Nốt nhạc trong bài thơ thể hiện nét gì? Điều đó góp phần gì vào việc thể hiện nguyện ước của tác giả?
Câu 13:
Phát hiện và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai khổ thơ trên.
Câu 14:
Hãy nêu ý nghĩa và nhận xét sự lặp lại, biến đổi của những chi tiết, hình ảnh, đại từ trong khổ thơ đầu và khổ thơ thứ tư.
Câu 15:
Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thế.
548 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com